Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Đào
16 tháng 7 2023 lúc 14:46

ai lm cho mik đi ạ 

Bình luận (0)
Phùng Quốc Minh Nhật
17 tháng 7 2023 lúc 21:04

Để lập Bảng Bảng Tiến trình (BBT) và vẽ đồ thị cho từng hàm số, ta tiến hành theo các bước sau:

a. y = x^2 - 4x + 3

Đầu tiên, ta lập BBT bằng cách tạo một bảng với các cột cho giá trị của x, giá trị của hàm số y tương ứng và sau đó tính giá trị của y bằng cách thay các giá trị của x vào công thức của hàm số.

x | y

-2 | 15 -1 | 8 0 | 3 1 | 0 2 | -1 3 | 0 4 | 3 5 | 8

Sau khi lập BBT, ta có thể vẽ đồ thị bằng cách vẽ các điểm (x, y) tương ứng trên hệ trục tọa độ.

b. y = -x^2 + 2x - 3

Lập BBT:

x | y

-2 | -11 -1 | -6 0 | -3 1 | -2 2 | -3 3 | -6 4 | -11

Vẽ đồ thị.

c. y = x^2 + 2x

Lập BBT:

x | y

-2 | 0 -1 | 0 0 | 0 1 | 3 2 | 8 3 | 15 4 | 24

Vẽ đồ thị.

d. y = -2x^2 - 2

Lập BBT:

x | y

-2 | -6 -1 | -4 0 | -2 1 | -4 2 | -10 3 | -18 4 | -28

Vẽ đồ thị.

Sau khi lập BBT và vẽ đồ thị cho từng hàm số, bạn có thể dễ dàng quan sát và phân tích các đặc điểm của đồ thị như điểm cực trị, đồ thị hướng lên hay hướng xuống, đồ thị cắt trục hoành và trục tung ở những điểm nào, và các đặc tính khác của hàm số.

2 trên 20            
Bình luận (0)
Uyên Tũn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 12 2020 lúc 20:51

a, Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

b, Phương trình hoành độ giao điểm

\(-x^2+2x+3=4x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Nếu \(x=2\Rightarrow y=3\Rightarrow\left(2;3\right)\)

Nếu \(x=-4\Rightarrow y=-21\Rightarrow\left(-4;-21\right)\)

Bình luận (0)
SHD1235
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:05

b:  Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x+2\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
13 tháng 5 2022 lúc 23:16

a. Thay \(x=-2\) vào đồ thị hàm số P ta được

     \(y=f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\left(-2\right)^2=2\)

c. Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) :

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-6\right).\dfrac{1}{2}\\ =1+3\\ =4>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=4\\ x_2=-12\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=4;x_2=-12\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:59

Tham khảo:

a)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y = {x^2} - 4x + 3\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2;{y_S} = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì \(a = 1 > 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 3).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

b)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y =  - {x^2} - 4x + 5\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.( - 1)}} =  - 2;{y_S} =  - {( - 2)^2} - 4.( - 2) + 5 = 9.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x =  - 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì \(a =  - 1 < 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

c) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y = {x^2} - 4x + 5\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 4)}}{{2.1}} = 2;{y_S} = {2^2} - 4.2 + 5 = 1.\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x = 2\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay lên trên vì \(a = 1 > 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 5).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

d)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai \(y =  - {x^2} - 2x - 1\) là một parabol (P):

+ Có đỉnh S với hoành độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - ( - 2)}}{{2.( - 1)}} =  - 1;{y_S} =  - {( - 1)^2} - 2.( - 1) - 1 = 0\)

+ Có trục đối xứng là đường thẳng \(x =  - 1\) (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);

+ Bề lõm quay xuống dưới vì \(a =  - 1 < 0\)

+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1, tức là đồ thị đi qua gốc tọa độ (0; -1).

Ta vẽ được đồ thị như hình dưới.

Bình luận (0)
nguyen hieu
Xem chi tiết
Phương Akane
Xem chi tiết
MiNe
1 tháng 9 2020 lúc 15:35

0 -5 -10 5 10 5 10 -5 -10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MiNe
1 tháng 9 2020 lúc 15:35

Dưới hình là câu a) nha cậu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MiNe
1 tháng 9 2020 lúc 15:43

Câu b)

0 5 10 -5 10 -5 -10 5 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Mi
Xem chi tiết